Chủ Nhật, 15 tháng 7, 2018

Người ta dựng nhà nuôi yến bằng những loại gỗ nào?

Nghề nuôi yến sào Nha Trang hiện nay đang được phát triển khá rộng rãi trong khu vực Đông Nam Án, ở nước ta cũng vậy, nuôi yến sào Nha Trang tại nhà đang được rất nhiều người quan tâm và đầu tư. Tuy nhiên để xây dựng được một nhà nuôi chim yến không phải là điều đơn giản, nó đòi hỏi cả một quá trình tìm hiểu, nghiên cứu

Người ta dựng nhà nuôi yến bằng những loại gỗ nào?

Từ khi ngành nuôi yến du nhập vào Việt Nam, thanh sử dụng làm tổ trong nuôi yến sào Nha Trang cũng có nhiều thay đổi. Ban đầu, kỹ thuật sử dụng gỗ hỗn tạp, rồi chuyển qua bê tông và một số loại gỗ khác….Hiện nay, với kinh nghiệm và sàng lọc kỹ thuật qua nhiều năm cộng với du nhập công nghệ nuôi yến mới từ nước ngoài. Thanh gỗ làm nhà yếnđược chọn là gỗ Bạch tùng và Red Marenti được xem là lựa chọn tối ưu nhất.  Sau nhiều thành công đem lại, hầu hết hiện nay kỹ thuật nhà yến ưu tiên hai loại gỗ này cho việc thi công nhà yến.

Dùng loại gỗ Red Meranti

Gỗ Red Meranti (Red Geronggang) có hơn 64 loại và mỗi loại có từng tên gọi riêng. Loại Gỗ Đỏ Meranti (Red Geronggang) được sử dụng làm nhà nuôi yến được biết đến với tên gọi “Red Geronggang” trong tiếng Malay, tên thực vật của Geronggang là “Cratoxylum Spp”. Rất nhiều nhà nuôi yến đã thành công nhờ sử dụng loại gỗ đỏ đặc biệt này. Gỗ đỏ Meranti được sấy ở nhiệt độ 300 độ C trong 7-10 ngày, độ ẩm trong gỗ chỉ còn lai 10-12%. Ngoài ra còn được tiệt trùng để loại trừ khả năng vi khuẩn có hại, côn trùng sinh sôi. Cùng với sự chăm sóc nhà Yến cẩn thận thì loại gỗ này không bị ẩm mốc dễ dàng. Hơn nữa, Giá bán gỗ Bạch tùng gỗ Red Meranti khá là hợp lý, phù hợp với chi phí thi công nhà yến.

Cuối năm 2017 này, chúng tôi đã nhập khẩu khối lượng lớn gỗ làm nhà yến. Như thường lệ, loại gỗ Bạch tùng và Red meranti để phục vụ phân phối cho thị trường cả nước và đưa vào thi công các công trình nhà yến đang thi công.

Dùng loại gỗ bạch tùng

Gỗ Bạch tùng thuộc họ Podocarpaceae, phân bố ở Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Philippin. Ở nước ta, cây mọc ở các khu vực núi cao miền Bắc và Tây Nguyên, tại các rừng ẩm núi cao từ 700 – 2000m, thường mọc hỗn giao với loài cây lá rộng. Phân bố của loài rất thưa thớt, không tìm thấy cây mọc thành đám. Tái sinh tự nhiên chủ yếu ở chỗ trống, ven đường đi. Khả năng gây trồng khó và sinh trưởng chậm.màu vàng nhạt hay màu nghệ, thớ mịn, có giá trị, dễ gia công chế biến, đ­ược khai thác mạnh ở khắp nơi để dùng làm gỗ xây dựng và trần nhà, sàn nhà. Tỷ trọng đạt 0,56. đẹp và hiếm nên vẫn đ­ược ư­a dùng

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét